ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẤU GIÁ

Tên chương trình: Đào tạo nghề đấu giá
Thời gian đào tạo: 06 tháng (20 tín chỉ)
Hình thức đào tạo: Đào tạo theo tín chỉ
Đơn vị đào tạo: Học viện Tư pháp

1. Mục tiêu đào tạo

Chương trình đào tạo nghề đấu giá trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của đấu giá viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn đấu giá viên phục vụ công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế của đất nước.

2. Đối tượng đào tạo

Đối tượng đào tạo: người có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng và có thời gian làm việc trong lĩnh vực được đào tạo từ 03 năm trở lên. Thời gian làm việc trong lĩnh vực được đào tạo từ 03 năm trở lên được tính từ khi có bằng tốt nghiệp đại học hoặc trên đại học thuộc một trong các chuyên ngành luật, kinh tế, kế toán, tài chính, ngân hàng.

3. Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển.

4. Chuẩn đầu ra

4.1. về kiến thức

a) Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về đấu giá tài sản của Việt Nam; pháp luật về đấu giá tài sản của một số nước trên thế giới;

b) Hiếu và vận dụng được quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyên hạn của đấu giá viên, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, những hành vi bị cấm đối với đấu giá viên;

c) Hiểu và vận dụng được quy định của pháp luật về việc thành lập, tổ chức, quyền, nghĩa vụ của tổ chức đấu giá tài sản theo Luật đấu giá tài sản và pháp luật có liên quan;

d) Hiểu và vận dụng được quy định của Luật đấu giá tài sản, pháp luật chuyên ngành có liên quan trong việc thực hiện các hoạt động nghề nghiệp của đấu giá viên;

đ) Hiểu và vận dụng được quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước về đấu giá tài sản; các quy định về thanh tra, kiểm tra, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong đấu giá tài sản.

4.2. về kỹ năng

Người tốt nghiệp chương trình đào tạo nghề đẩu giá có năng lực thực hành các hoạt động nghề nghiệp của đấu giá viên, bao gồm:

4.2.1. Kỹ năng nghề nghiệp cơ bản

4.2.1.1. Kỹ năng chung về đấu giá

a) Tiếp nhận yêu cầu đấu giá, nghiên cứu hồ sơ và tư vấn cho người có tài sản đấu giá;

b) Soạn thảo các văn bản cần sử dụng trong quá trình đấu giá tài sản;

c) Niêm yết, thông báo đấu giá tài sản đúng quy định của pháp luật;

d) Xác định đổi tượng được tham gia đấu giá phù hợp với từng loại tài sản đấu giá theo quy định của pháp luật;

đ) Tổ chức cho người tham gia đấu giá xem tài sản đấu giá;

e) Tổ chức việc đăng ký tham gia đấu giá;

g) Chuẩn bị tổ chức cuộc đấu giá tài sản;

h) Điều hành cuộc đấu giá tài sản đúng quy định của pháp luật;

i) Lập Sổ theo dõi tài sản đấu giá, sổ đăng ký đấu giá;

k) Các kỹ năng cơ bản khác của nghề đấu giá tài sản.

4.2.1.2. Kỹ năng đấu giá một số tài sản chủ yếu

a) Đấu giá tài sản thi hành án dân sự;

b) Đấu giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu
sung quỹ nhà nước; tài sản kê biên để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt hành chính; c&p

c) Đấu giá tài sản nhà nước theo quy định của pháp ỉuật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước;

d) Đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất khi nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất;

đ) Đấu giá tài sản bảo đảm;

e) Đấu giá tài sản theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân;

f) Đấu giá một số tài sản khác.

4.2.2. Kỹ năng bô trợ

a) Quản trị công việc và biết cách tự phát triển hoạt động nghề nghiệp tương lai của cá nhân;

b) Có khả năng tự chịu trách nhiệm, khả năng làm việc độc lập;

c) Có khả năng giao tiếp, thuyết phục khi thực hiện các hoạt động nghề nghiệp.

4.3. về phẩm chất

a) Có ý thức tuân thủ pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp;

b) Có thái độ ứng xử nghề nghiệp phù hợp với quy tắc ứng xử, nghề nghiệp của đấu giá viên;

c) Có tinh thần trách nhiệm, chủ động trong khi thực hiện các hoạt động nghề nghiệp của đấu giá viên.

5. Nội dung chương trình đào tạo

5.1. Tóm tắt nội dung chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 20 tín chi
Trong đó:

I. Khối kiến thức bắt buộc: 18 tín chỉ

– Kiến thức pháp luật chung 06 tín chỉ
Bao gồm: Pháp luật về đấu giá và đạo đức nghề nghiệp của đấu giá viên (02 tín chỉ); Pháp luật chuyên ngành liên quan đến đấu giá tài sản (04 tín chỉ).

– Kiến thức kỹ năng 09 tín chi
Bao gồm: Kỹ năng thực hiện các công việc trước khi tổ chức cuộc đấu giá tài sản (03 tín chỉ); Kỹ năng tổ chức cuộc đấu giá tài
sản và thực hiện các công việc sau cuộc đấu giá (04 tín chỉ); Kỹ năng đấu giá một số tài sản chủ yếu (02 tín chỉ).
– Thực tập 03 tín chỉ

II. Khối kiến thức kỹ năng tự chọn: 02 tín chỉ

Bao gồm 02 học phần tự chọn (Học phần tự chọn 01 gồm: kỹ năng đấu giá trực tuyến và đấu giá một số loại tài sản như: Tài sản là nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, quyền khai thác khoáng sản, hàng dự trữ quốc gia, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản một số tài sản khác; Học phần tự chọn 02 gồm kỹ năng đấu giá một số loại tài sản như: Tài sản cố định của doanh nghiệp, tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân, tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường, quyền sử dụng và quyền sở hữu rìmg sản xuất là rừng trồng, quyền sử dụng tần số vô tuyến điện và một sổ tài sản khác).

5.2. Nội dung chương trình đào tạo

5.2.1. Đơn vị đo khối lượng kiến thức
Chương trình đào tạo áp dụng theo tín chỉ. Mỗi giờ tín chỉ được tính bằng 50 phút học tập. Một tín chỉ được quy định bằng:

– 15 giờ học lý thuyết và 30 giờ tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn.
– Hoặc 30 giờ thực hành, thảo luận và 15 giờ tự học và chuẩn bị bài học theo hướng dẫn của giảng viên.
– Hoặc 45 giờ thực tập tại cơ sở, làm tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án.

5.2.2. Nội dung cụ thể

học

phần

Tên bài học Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

r

thuyêt

Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

I. KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUÔC

ĐG1 Pháp luật về đấu giá và đạo đức nghề nghiệp của đấu giá viên 2 20 20

 

học

phần

Tên bài học Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ
Lỷ’

thuyết

Thảó

luận,

thực

hành

Thực

tập

Bài 1: Pháp luật về đấu giá tài sản của Việt Nam và một số nước trên thế giới (Lý thuyết và Thảo luận) 5 5
Bài 2: Đấu giá viên và đạo đức nghề nghiệp của đấu giá viên

(Lý thuyết và Thảo luận)

5 5
Bài 3: Tổ chức đấu giá tài sản (Lý thuyết) 5
Bài 4: Quản lý nhà nước, thanh tra, kiếm tra, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong đấu giá tài sản (Lý thuyết và Thảo luận) 5 5
Đối thoại (các bài 1, 2, 3,4) 5
Thí kết thúc học phần
ĐG2 Pháp luật chuyên ngành Hên quan đến đấu giá 4 40 40
Bài 1: Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản liên quan đến đấu giá (Lý thuyết và Thảo luận) 3 2
Bài 2: Pháp luật về hợp đồng liên quan đến đấu giá

(Lý thuyết và Thảo luận)

5 5
Bài 3: Pháp luật về doanh nghiệp và pháp luật về phá sản liên quan đến đấu giá (Lý thuyết và Thảo luận) 3 2
Bài 4: Pháp luật về đất đai liên quan đến đấu giá (Lý thuyết và Thảo luận) 3 2
Bài 5: Pháp luật về nhà ở và tài sản khác găn liền với đất liên quan đến đấu giá (Lý thuyết và Thảo luận) 2 3
Bài 6: Pháp luật về thi hành án dân 4 6

 

học

phần

Tên bài học Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

r

thuyêt

Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

cầu, hồ sơ đấu giá tài sản công
1.2.Tình huống: Kỹ năng đàm phán, soạn thảo và ký họp đồng dịch vụ đấu giá tài sản
1.2.1. Tình huống: Đàm phán các nội dung cơ bản của Họp đồng dịch vụ đấu giá tài sản 5
1.2.2. Tình huống: Soạn thảo Họp đồng dịch vụ đấu giá tài sản 5
1.3. Tình huống: Kỹ năng xây dựng Quy chế cuộc đấu giá
1.3.1.Tình huống: Xác định các đối tượng đủ điều kiện đăng ký tham gia đấu giá 3
1.3.2. Tình huống: Soạn thảo Quy chế cuộc đấu giá 7
1.4. Tình huống: Kỹ năng niêm yết, thông báo công khai việc đấu giá tài sản; lập hồ sơ tài sản đấu giá để cung cấp cho người tham gia đấu giá
1.4.1.Tình huống: Soạn thảo Thông báo đấu giá tài sản và thực hiện việc niêm yết, thông báo công khai việc đấu giá tài sản 7
1.4.2. Tình huống: Lập hồ sơ tài sản đấu giá để cung cấp cho người tham gia đấu giá 3
1.5. Tình huống: Kỹ năng tổ chức cho xem tài sản đấu giá, tổ chức đăng ký tham gia đấu giá
1.5.1. Tình huống: Tổ chức cho xem tài sản đấu giá 2
1.5.2. Tình huống: Tổ chức đăng ký 3

 

học

phần

Tên bài hoc • Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ
Lý.

thuyết

Thảo luận, thực hành Thực

tập

tham gia đấu giá
Bài 2: Tọa đàm: Chia sẻ kinh nghiệm về khó khăn, vướng mac, những sai sót thường gặp khi thực hiện các hoạt động trước cuộc đấu giá và giải pháp khắc phục 5
Đổi thoại (bài 1) 5
Thi kết thúc học phần
ĐG4 Kỹ năng tổ chức cuộc đấu giá và thưc hiên các công viêc sau cuôc đấu giá 4 20 80
Bài 1: Kỹ năng chung tổ chức cuộc đấu giá (Lý thuyết + Thảo luận) 10 5
1.1.Tình huống: Chuẩn bị tổ chức cuộc đấu giá 5
1.2.Tình huống: Đấu giá trực tiếp bằng lời nói theo phương thức trả giá lên 5
1.3.Tình huống: Đấu giá trực tiếp bằng lời nói theo phương thức đặt giá xuống 5
1.4.Tình huống: Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá theo phương thức trả giá lên 5
1.5.Tình huống: Đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá theo phương thức đặt giá xuống 5
1.6.Tình huống: Đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp 5
1.7. Tình huống: Soạn thảo biên bản đấu giá 5
1.8. Tham dự cuộc đấu giá tại tổ chức đấu giá chuyên nghiệp 15

 

học

phần

Tên bài hoc • số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ
Lý ‘ thuyết Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

Bài 2: Tọa đàm: Nghệ thuật tổ chức, điều hành cuộc đấu giá 5
Bài 3: Đấu giá theo thủ tục rút gọn và thực hiện các công việc sau cuộc đấu giá 10 5
3.1. Tình huống: Tư vấn, soạn thảo Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá 5
3.2. Tình huống: Lưu trữ hồ sơ đấu giá; thực hiện dịch vụ làm thủ tục chuyến quyền sở hữu, quyền sử dụng, quản lý tài sản và dịch vụ khác liên quan đến tài sản đấu giá 5
Đối thoại (các bài 1, 3) 5
Thí kết thúc học phần
ĐG5 Kỹ năng đấu giá một số tài sản chủ

yếu

2 10 40
Bài 1: Đấu giá tài sản thi hành án dân sự
1.1. Lý thuyết kỹ năng 1
1.2.Tình huống 4
Bài 2: Đấu giá tài sản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ nhà nước; tài sản kê biên đế bảo đảm thi hành quyết định xử phạt hành chính
2.1. Lý thuyết kỹ năng 2
2.2. Tình huống 3
Bài 3: Đấu giá tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước
3.1. Lý thuyết kỹ năng 2

 

học

phần

Tên bài hoc • Số

tín

chỉ

Số giờ tín chỉ
r thuyết Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

3.2. Tình huống 8
Bài 4: Đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất khi nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất
4.1. Lý thuyết kỹ năng 2
4.2. Tình huống 3
Bài 5: Đấu giá tài sản bảo đảm
5.1. Lý thuyết kỹ năng 1
5.2. Tình huống 9
Bài 6: Đấu giá tài sản theo yêu cầu của tố chức, cá nhân
6.1. Lý thuyết kỹ năng 2
6.2. Tình huống 8
Đối thoại (các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6) 5
Thi kết thúc học phần
ĐG6 Thực tập 3 135
Thực tập tại Tổ chức đấu giá tài sản 120
Trao đổi, rút kinh nghiệm 5
Báo cáo kết quả thực tập 10
II. KHÓI KIẾN THỨC Tự CHỌN (Học viên chọn 1 trong 2 môn: TC1, TC2)
TC1 Học phần tự chọn 1 2 15 30
Bài 1: Đấu giá trực tuyến (Lý thuyết) 5
Bài 2: Đấu giá tài sản là nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của to chức mà nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ

 

học

phần

Tên bài học Số

tín

chỉ

Số giờ tín chí

thuyết

Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

2.1. Lý thuyết kỹ năng 3
2.2. Tình huống 2
Bài 3: Đấu giá tài sản là quyền khai thác khoáng sản
3.1. Lý thuyết kỹ năng 3
3.2. Tình huống 2
Bài 4: Đấu giá tài sản là hàng dự trữ quốc gia
4.1. Lý thuyết kỹ năng 2
4.2. Tình huống 3
Bài 5: Đấu giá tài sản của doanh nghiệp, hợp tác bị tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật phá sản và đấu giá một số tài sản khác
5.1. Lý thuyết kỹ năng 2
5.2. Tình huống 8
Bài 6. Tham dự cuộc đấu giá tại tổ chức đấu giá tài sản 10
Đối thoại kết thúc học phần 5
Thi kết thúc học phần
TC2 Học phần tự chọn 2 2 15 30
Bài 1: Đấu giá tài sản cố định của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
1.1. Lý thuyết kỹ năng 3
1.2. Tình huống 2
Bài 2: Đấu giá tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật

 

học

phần

Tên bài hoc • Số

tín

chí

Số giờ tín chỉ
Lỷ r thuyết Thảo

luận,

thực

hành

Thực

tập

2.1. Lý thuyết kỹ năng 2
2.2. Tình huống 3
Bài 3: Đấu giá tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường bộ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng khai thác kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
3.1. Lý thuyết kỹ năng 2
3.2. Tình huống 3
Bài 4: Đấu giá tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
4.1. Lý thuyết kỹ năng 3
4.2. Tình huống 2
Bài 5: Đấu giá tài sản là quyền sử dụng tần vô tuyến điện theo quy định của pháp luật về tần số vô tuyến điện và một số tài sản khác
5.1. Lý thuyết kỹ năng 5
5.2. Tình huống 5
Bài 6: Tham dự cuộc đấu giá tại tổ chức đấu giá chuyên nghiệp 10
Đối thoại kết thúc học phần 5
Thỉ kết thúc học phần